Ngành đào tạo> Quản trị kinh doanh

Thứ sáu,12/12/2014 | 10:22 GMT+7

Chương trình và thời gian đào tạo ngành quản trị kinh doanh

- Trình độ đào tạo:               Đại học
- Loại hình đào tạo:             Chính quy

- Thời gian đào tạo:             4 năm

- Tổng số tín chỉ:                    135 tín chỉ (Không kể GDQP-AN và  GDTC)

I.  MỤc tiêu đào tẠo

1. Mục tiêu chung:

Đào tạo cử nhân kinh tế ngành quản trị kinh doanh có chất lượng cao, năng động, sáng tạo đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và chủ động hội nhập quốc tế. Sau khi nhận bằng cử nhân, có thể tiếp tục học cao học để nhận học vị cao hơn.

2. Mục tiêu cụ thể:

2.1. Về kiến thức: Nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội của đất nước, những tri thức về quản trị kinh doanh, những tri thức về quản trị doanh nghiệp, những tri thức về  quản trị nguồn nhân lực, những tri thức về quản trị Marketing, những tri thức về nghiệp vụ và công nghệ ngân hàng, công nghệ kế toán - kiểm toán theo các chuyên ngành đào tạo.

2.2. Về kỹ năng: Hoạch định các chiến lược kinh doanh, các kế hoạch kinh doanh và các chính sách của doanh nghiệp. Hoạch định các chính sách quản trị & phát triển nguồn nhân lực. Hoạch định các chính sách quản trị Marketing. Hoạch định các chính sách tín dụng ngân hàng, chính sách kế toán - kiểm toán, theo các chuyên ngành đào tạo. Tổ chức, thiết kế các hoạt động sản xuất kinh doanh. Khởi sự doanh nghiệp mới. Thực hiện các nghiệp vụ quản trị tác nghiệp trong doanh nghiệp, các nghiệp vụ tín tài chính - ngân hàng, nghiệp vụ kế toán - kiểm toán theo các chuyên ngành  đào tạo. 

2.3. Về thái độ và đạo đức: Có phẩm chất chính trị, có đạo đức kinh doanh và bản lĩnh lập nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Có thái độ nghiêm túc, cầu thị, năng động và sáng tạo trong thực tiễn. Có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

2.4. Về khả năng công tác: Đảm nhiệm các chức vụ trợ lý giám đốc, nhân viên kinh doanh, nhân viên kế toán - kiểm toán, nhân viên tín dụng ngân hàng, thương mại xuất nhập khẩu trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, cũng như các cơ quan bộ, ngành và các cơ quan nhà nước. Làm công tác nghiên cứu khoa học, công tác giảng dạy tại các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng. Tiếp tục học sau đại học để nhận học vị thạc sỹ, tiến sỹ tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.

II. NỘi dung chương trình đào tẠo

1. Phân bổ khối lượng kiến thức

    STT

CÁC KHỐI KIẾN THỨC

SỐ TÍN CHI

TỶ LỆ

A

Khối kiến thức giáo dục đại cương

51

100

1

Kiến thức giáo dục chung

31

60,78

2

Khối kiến thức toán, tin, khoa học tự nhiên

10

19,60

3

Khối kiến thức Khoa học xã hội & nhân văn

10

19,60

B

Khối kiến thức giáo dục chuyên ngành

84

100

1

Khối kiến thức cơ sở của khối ngành, nhóm ngành

32

38,09

2

Khối kiến thức ngành, chuyên ngành

40

47,61

3

Khối kiến thức bổ trợ, thực tập nghề nghiệp

3

3,57

4

Khóa luận tốt nghiệp

9

10,71

C

Khối kiến thức tự chọn

4

100

1

Khối kiến thức đại cương tự chọn

2

50

2

Khối kiến thức chuyên nghiệp tự chọn

2

50

 

2. Chương trình đào tạo 

 

STT

 

 

 

 

MÃ MÔN HỌC

 

 

 

 

TÊN MÔN HỌC

 

 

 

 

SỐ

TC

 

 

Số tiết

 

 

LT

 

 

TH/TL

 

 

 

 

A

 

 

 

 

 

 

 

 

Khối kiến thức giáo dục đại cương

 

 

 

 

 

51

 

 

 

 

918

 

 

836

 

 

82

A.1

 

 

Khối kiến thức giáo dục chung

31

558

528

30

 

 

A.1.1

 

 

Lý luận chính trị

10

180

166

14

1

C0-01

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin I (Principles of Marxism –Leninism I)

2

36

33

3

2

C0-02

 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin II (Principles of Marxism –Leninism II)

3

54

50

4

3

C0-03

Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh Ideology)

2

36

33

3

4

C0-04

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN (Policy of  the Vietnamese Communist Party)

3

54

50

4

A.1.2

 

 

Ngoại ngữ

21

378

354

16

 

 

1

C0-12

Tiếng Nhật 1 (Japanese 1)

4

72

68

4

2

C0-13

Tiếng Nhật 2 (Japanese 2)

4

72

68

4

3

C0-14

Tiếng Nhật 3 (Japanese 3)

4

72

68

4

4

C0-15

Tiếng Nhật 4 (Japanese 4)

3

54

50

4

5

C0-16

Tiếng Nhật 5 (Japanese 5)

3

54

50

4

6

C0-17

Tiếng Nhật 6 (Japanese 6)

3

54

50

4

A.2

 

 

Khối kiến thức Toán, khoa học tự nhiên

10

180

143

37

1

C2-01

Toán cao cấp I (Calculus 1)

2

36

23

13

2

C2-02

Toán cao cấp II (Calculus II)

2

36

23

13

3

C2-03

 Lý thuyết xác suất thống kê toán (Probability and Statistics)

3

54

36

18

4

C2-04

Tin học đại cương (Computer Skills)

3

54

9

45

A.3

 

Khối kiến thức Khoa học xã hội  & nhân văn 

10

180

165

15

1

C2-05

Pháp luật đại cương  (Introduction to Laws)

2

36

26

10

2

QTKD-01

Tâm lý kinh doanh (Business Psychology)

2

36

30

6

3

QTKD-02

Kinh tế tài nguyên & môi trường (Resource Economics and Environment)

2

36

33

3

4

QTKD-03

Kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ (Political-Economics in the transitional period)

2

36

33

3

5

C2-09

Lịch sử các học thuyết kinh tế (The History of economic theories)

2

36

33

3

B

 

 

Khối kiến thức giáo dục chuyên ngành

 

 

84

1.512

 

 

 

 

B.1

 

 

Khối kiến thức ngành cơ sở ngành

32

576

513

63

 

 

1

C2-10

Kinh tế vi mô (Microeconomics)

3

54

50

4

2

C2-11

Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics)

2

36

33

3

3

QTKD-04

Marketing căn bản (Principles  of Marketing)

3

54                            

50

4

4

C2-12

Nguyên lý kế toán (Principles of Accounting)

3

54

50

4

5

C2-13

Kinh tế lượng (Econometrics)

3

54

50

4

6

QTKD-05

Tin học chuyên ngành (Computer skills in Economics)

2

36

18

18

7

C2-14

Thống kê kinh tế (Economic Statistics)

2

36

33

3

8

C2-15

Pháp luật kinh tế (Economic Law)

3

54

50

4

9

C0-06

Kỹ năng mềm (Soft Skill)

2

36

18

18

10

QTKD-06

Quản trị học (Principles of Management)

3

54

50

4

11

QTKD-07

Quản trị doanh nghiệp (Enterprise Management)

3

54

50

4

12

QTKD-08

 Quản trị nhân lực (Human resources Management)

3

54

50

4

 

 

B.2

 

 

Khối kiến thức ngành, chuyên ngành

40

720

 

 

 

 

B.2.1

 

 

Chuyên ngành Quản trị Doanh nghiệp

(Enterprise Management)

40

720

663

57

1

QTKD-09

 Quản trị chiến lược (Strategic Management)

3

54

50

4

2

QTKD-10

 Quản trị tài chính (Finance Management)

3

54

50

4

3

QT-11

 Quản trị dự án đầu tư (Project Management)

2

36

33

3

4

QT-23

Quản trị chất lượng (Quality Management)

3

54

50

4

5

QTKD-24

Quản trị sản xuất & tác nghiệp (Production management & Operations)

3

54

50

4

6

QTKD-25

Quản trị Marketing (Marketing Management)

3

54

50

4

7

QTKD-26

Bảo hiểm kinh doanh  (Business Insurance)

2

36

33

3

8

QTKD-12

 Chính sách quản lý thuế (Taxation  Management)

2

36

33

3

9

QT-13

Phân tích kinh doanh (Business Analysis)

3

54

50

4

10

QTKD-27

Kế toán tài chính  (Financial Accounting)

4

72

66

6

11

QTKD-14

Kế toán quản trị (Management Accounting)

2

36

33

3

12

QTKD-15

Quản trị thương hiệu (Trade mark Management)

2

36

33

3

13

QTKD-16

Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh (Business Culture and Business Virtue)

2

36

33

3

14

QTKD-17

Đàm phán & giải quyết xung đột đột (Negotiation & conflict Resolution)

2

36

33

3

15

QTKD-19

Thương mại điện tử (Ecommerce)

2

36

33

3

16

QTKD-21

Thị trường chứng khoán (Securities Markets)

2

36

33

3

 

B2.2

 

 

Chuyên ngành Quản trị Nhân lực

(Human Resources Management)

40

720

662

58

1

QTKD-09

 Quản trị chiến lược (Strategic Management)

3

54

50

4

2

QTKD-10

 Quản trị tài chính (Finance Management)

3

54

50

4

3

QTKD-11

 Quản trị dự án đầu tư (Project Management)

2

36

33

3

4

QTKD-25

Quản trị Marketing (Marketing Management)

3

54

50

4

5

QTKD-12

 Chính sách quản lý thuế (Taxation  Management)

2

36

33

3

6

QTKD-13

Phân tích kinh doanh (Business Analysis)

3

54

50

4

7

QTKD- 14

Kế toán tài chính  (Financial Accounting)

4

72

66

6

8

QTKD-15

Quản trị thương hiệu (Trade mark Management)

2

36

33

3

9

QTKD-16

Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh (Business Culture and Business Virtue)

2

36

33

3

10

QTKD-17

Đàm phán & giải quyết xung đột đột (Negotiation & conflict Resolution)

2

36

33

3

11

QTKD-19

Thương mại điện tử (Ecommerce)

2

36

33

3

12

QTKD-21

Thị trường chứng khoán (Securities Markets)

2

36

33

3

13

QTKD-31

Tuyển dụng & phát triển nguồn nhân lực

(Recruit and Develop Human Resources)

2

36

33

3

14

QTKD-32

Hoạch định nguồn nhân lực  (Human Resource Planning)

2

36

33

3

15

QTKD-33

Thiết kế hệ thống lương, thưởng & phúc lợi  (System design salary, bonus & benefits)

2

36

33

3

16

QTKD -34

Quan hệ công chúng  (Public Relations)

2

36

33

3

17

QTKD -35

Luật Lao động  (Labor Law)

2

36

33

3

B2.3

 

 

Chuyên ngành Quản trị Marketing (Marketing Management)

40

720

662

58

1

QTKD-09

 Quản trị chiến lược (Strategic Management)

3

54

50

4

2

QT-10

 Quản trị tài chính (Finance Management)

3

54

50

4

3

QTKD-11

 Quản trị dự án đầu tư (Project Management)

2

36

33

3

4

QTKD-25

Quản trị Marketing (Marketing Management)

3

54

50

4

5

QTKD-12

 Chính sách quản lý thuế (Taxation  Management)

2

36

33

3

6

QTKD-13

Phân tích kinh doanh (Business Analysis)

3

54

50

4

7

QTKD-27

Kế toán tài chính  (Financial Accounting)

4

72

66

6

8

QTKD-15

Quản trị thương hiệu (Trade mark Management)

2

36

33

3

9

QTKD-16

Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh (Business Culture and Business Virtue)

2

36

33

3

10

QTKD-17

Đàm phán & giải quyết xung đột đột (Negotiation & conflict Resolution)

2

36

33

3

11

QTKD-19

Thương mại điện tử (Ecommerce)

2

36

33

3

12

QTKD-21

Thị trường chứng khoán (Securities Markets)

2

36

33

3

13

QTKD-36

Quản trị bán hàng  (Sales Administrator)

2

36

33

3

14

QTKD-37

Nghiên cứu Marketing (Research Marketing)

2

36

33

3

15

QTKD-38

Hành vi người tiêu dùng   (Consumer Behavior)

2

36

33

3

16

QTKD-39

Quan hệ công chúng  (Public Relations)

2

36

33

3

17

QTKD-40

Luật Quảng cáo  (Advertising Law)

2

36

33

3

B.2.4

 

 

Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng (Finance and Banking)        

40

720

662

58

1

QTKD-09

 Quản trị chiến lược (Strategic Management)

3

54

50

4

2

QTKD-13

 Phân tích kinh doanh (Business Analysis)

3

54

50

4

3

QT-10

 Quản trị tài chính (Finance Management)

3

54

50

4

4

QTKD-11

Quản trị dự án đầu tư (Project Management)

2

36

33

3

5

QTKD-16

Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh (Business Culture and Business Virtue)

2

36

33

3

6

QTKD-17

Đàm phán & giải quyết xung đột đột (Negotiation & conflict Resolution)

2

36

33

3

7

QTKD-19

Thương mại điện tử (Ecommerce)

2

36

33

3

8

QTKD- 21

Thị trường chứng khoán (Securities Markets)

2

36

33

3

 

9

QTKD-60

Nghiệp vụ ngân hàng  thương mại I (Commercial Banking I)

3

54

50

4

10

QTKD-61

Nghiệp vụ ngân hàng  thương mại II (Commercial Banking II)

2

36

33

3

11

QTKD-63

Kế toán ngân hàng (Banking Accounting)

4

72

66

6

12

QTKD-63

Kiểm toán nội bộ ngân hàng (Internal Banking Auditing)

2

36

33

3

13

QT-64

 Quản trị kinh doanh ngân hàng (Banking Management)

2

36

33

3

14

QTKD-65

Marketing ngân hàng (Banking Marketing)

2

36

33

3

15

QTKD-12

Chính sách quản lý thuế (Taxation  Management)

2

36

33

3

16

QTKD-66

Ngân hàng trung ương (Central Bank)

2

36

33

3

17

QTKD-67

Thanh toán quốc tế (International Payment)

2

36

33

3

B.2.5

 

 

Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán (Accounting and Auditing)  

40

720

663

57

1

QTKD-09

Quản trị chiến lược (Strategic Management)

3

54

50

4

2

QTKD-13

Phân tích kinh doanh (Business Analysis)

3

54

50

4

3

QTKD-10

Quản trị tài chính (Finance Management)

3

54

50

4

4

QTKD-11

Quản trị dự án đầu tư (Project Management)

2

36

33

3

5

QTKD-12

Chính sách quản lý thuế (Taxation  Management)

2

36

33

3

6

QTKD-17

Đàm phán & giải quyết xung đột đột (Negotiation & Conflict Resolution)

2

36

33

3

7

QTKD-19

Thương mại điện tử (Ecommerce)

2

36

33

3

8

QTKD-21

Thị trường chứng khoán (Securities Markets)

2

36

33

3

 

9

QTKD-80

Kế toán tài chính I (Financial Accounting I)

3

54

50

4

10

QTKD-81

Kế toán tài chính II (Financial Accounting II)

3

54

50

4

11

QTKD-82

Kế toán thương mại (Commercial Accounting)

2

36

33

3

12

QTKD-83

Kế toán xây dựng cơ bản (Basic civil engineering Accounting)

2

36

33

3

13

QTKD-84

Kế toán hành chính sự nghiệp  (Administration Accounting)

2

36

33

3

14

QTKD-14

Kế toán quản trị (Management Accounting)

2

36

33

3

15

QTKD-87

Tổ chức công tác kế toán (Organization of Accounting work)

2

36

33

3

16

QTKD-86

 Kiểm toán (Auditing)

3

54

50

4

17

QTKD-88

 Kế toán máy (Accounting practice of software)

2

36

33

3

B.3

 

 

Khối kiến thức bổ trợ, thực tập nghề nghiệp

3

 

 

 

 

 

 

1

QTKD-101

Thực tập tổng hợp  (General Practice)

3

 

 

 

B.4

 

Khóa luận tốt nghiệp (Thi tốt nghiệp)

 

9

 

 

 

 

 

 

1

QTKD-102

Khoá luận tốt nghiệp (Graduation thesis)

9

 

 

 

 

 

 

2

 

 Thi tốt nghiệp

 

9

 

 

 

 

 

 

3

QTKD-103

 Chuyên đề tốt nghiệp (Graduation subjects)

3

 

 

 

4

Q-104

 Thi tốt nghiệp  môn cơ sở ngành (Exams of principle subjects)

3

 

 

 

5

QTKD-105

 Thi tốt nghiệp môn chuyên ngành (Exams of major subjects)

3

 

 

 

C

 

Khối kiến thức tự chọn

4

72

66

6

C.1

 

Khối kiến thức đại cương tự chọn (Chọn 1 trong 2 môn)

2

36

33

3

1

QTKD-01

Tâm lý kinh doanh (Business Psychology)

2

36

33

3

2

QT-29

 Kinh tế học phát triển (Development Economics)

2

36

33

3

C.2

QTKD-23

Khối kiến thức chuyên nghiệp tự chọn (Chọn 1 trong 2 môn)

2

36

33

3

1

QTKD-21

 Thị trường chứng khoán (Securities Markets)

2

36

33

3

2

QTKD-20

 Tiền tệ ngân hàng (Money & Banking)

2

36

33

3

 

2.3. Phân bô thời lượng theo các học kỳ  (Allocation of 135 credits according to the semester)

              Học kỳ I  (Semester I) 

STT

(N0)

MÃ MÔN HỌC

(CODE)

TÊN MÔN HỌC

(SUBJECTS)

TÍN CHỈ

(CREDITS)

1

C0-01

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin I (Principles of Marxism –Leninism I)

2

2

C2-05

Pháp luật đại cương  (Introduction to Laws)

2

3

C2-01

Toán cao cấp I (Calculus 1)

2

4

C2-04

Tin học đại cương  (Computer skills)

3

5

QTKD-02

Kinh tế tài nguyên & môi trường  (Resource Economics and Environment)

2

6

C0-12

Tiếng Nhật 1 (Japanese 1)

4

Cộng (Total)

15

          Học kỳ II  (Semester II)

1

C0-02

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin II (Principles of Marxism –Leninism II)

3

2

C2-10

Kinh tế vi mô (Microeconomics)

3

3

C2-02

Toán cao cấp II (Calculus 1I)

2

4

C0-03

Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh Ideology)

2

5

C0-06

Kỹ năng mềm (Soft Skill)

2

6

QTKD-05

Tin học chuyên ngành (Computer skills in Economics)

2

7

C0-13

Tiếng Nhật 2 (Japanese 2)

4

Cộng (Total)

18

          Học kỳ III  (Semester III) 

1

C2-11

Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics)

2

2

C2-03

Lý thuyết xác suất thống kê toán (Probability and Statistics)

3

3

C0-04

Đường lối chính sách của Đảng CSVN (Policy of  the Vietnamese Communist Party)

3

4

QTKD-03

Kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ (Political-Economics in the transitional period)

2

5

C2-09

Lịch sử các học thuyết kinh tế  (The History of economic theories)

2

6

QTKD-01

Tâm lý kinh doanh (Business Psychology)

2

7

C0-14

Tiếng Nhật 3 (Japanese 3)

4

Cộng  (Total)

18

             Học kỳ IV  (Semester IV)

1

QTKD-06

Quản trị học (Principles of Management)

3

2

QTKD-04

Marketing căn bản (Principles  of Marketing)

3

3

C2-13

Kinh tế lượng (Econometrics)

3

4

C2-12

Nguyên lý kế toán (Principles of Accounting)

3

5

QTKD-13

Phân tích kinh doanh (Business Analysis)

3

6

C0-15

Tiếng Nhật 4 (Japanese 4)

3

Cộng  (Total)

18

       Học kỳ V  (Semester V)

                    * Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp  (Enterprise Management)

1

QTKD-07

Quản trị doanh nghiệp (Enterprise Management)

3

2

QTKD-08

Quản trị nhân lực (Human resources Management)

3

3

QTKD-10

Quản trị tài chính (Finance Management)

3

4

QTKD-11

Quản trị dự án đầu tư  (Project Management)

2

5

QTKD-23

Quản trị chất lượng  (Quality Management)

3

6

C2-14

Thống kê kinh tế (Economic Statistics)

2

7

C0-15

Tiếng Nhật 5 (Japanese 5)

3

Cộng  (Total)

19

                 

            * Chuyên ngành Quản trị Nhân lực  (Human Resources Management)

1

QTKD-07

Quản trị doanh nghiệp (Enterprise Management)

3

2

QTKD-08

Quản trị nhân lực (Human resources Management)

3

3

QTKD-10

Quản trị tài chính (Finance Management)

3

4

QTKD-11

Quản trị dự án đầu tư  (Project Management)

2

5

QTKD-31

Hoạch định nguồn nhân lực (Manpower planning)

2

6

QTKD-32

Tuyển dụng & phát triển nguồn nhân lực (Recruit and develop human resources)

2

7

C2-14

Thống kê kinh tế (Economic Statistics)

2

8

C0-15

Tiếng Nhật 5 (Japanese 5)

3

Cộng  (Total)

20

           * Chuyên ngành Quản trị Marketing (Marketing Management)

1

QTKD-07

Quản trị doanh nghiệp (Enterprise Management)

3

2

QTKD-08

Quản trị nhân lực (Human resources Management)

3

3

QTKD-10

Quản trị tài chính (Finance Management)

3

4

QTKD-11

Quản trị dự án đầu tư  (Project Management)

2

5

QTKD-36

Nghiên cứu Marketing (Marketing Research)

2

6

QTKD-37

Quản trị bán hàng (Sales Administration)

2

7

C2-14

Thống kê kinh tế (Economic Statistics)

2

8

C0-15

Tiếng Nhật 5 (Japanese 5)

3

Cộng  (Total)

20

             * Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng   (Finance and Banking )

1

QTKD-07

Quản trị doanh nghiệp (Enterprise Management)

3

2

QTKD-8

Quản trị nhân lực  (Human resources Management)

3

3

QTKD-10

Quản trị tài chính (Finance Management)

3

4

QTKD-11

Quản trị dự án đầu tư (Project Management)

2

5

C2-14

Thống kê kinh tế (Economic Statistics)

2

6

QTKD-64

 Quản trị kinh doanh ngân hàng (Banking Management)

2

7

C0-16

Tiếng Nhật 5  (Japanese 5)

3

Cộng  (Total)

18

                * Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán  (Accounting – Auditing)

1

QTKD-07

Quản trị doanh nghiệp  (Enterprise Management)

3

2

QTKD-08

Quản trị nhân lực (Human resources Management)

3

3

QTKD-10

Quản trị tài chính (Finance Management)

3

4

QTKD-11

Quản trị dự án đầu tư (Project Management)

2

5

C2-14

Thống kê kinh tế  (Economic Statistics)

2

6

QTKD-80

 Kế toán tài chính I  (Financial Accounting I)

3

7

C0-16

Tiếng Nhật 5 (Japanese 5)

3

Cộng  (Total)

19

             Học kỳ VI  (Semester VI)

           * Chuyên ngành Quản trị Doanh nghiệp  (Enterprise Management)

1

QTKD-27

Kế toán tài chính  (Financial Accounting)

4

2

QTKD-24

Quản trị sản xuất & tác nghiệp  (Production Management)

3

3

QTKD-25

Quản trị Marketing (Marketing Management)

3

4

QTKD-17

Đàm phán & giải quyết xung đột đột (Negotiation & conflict Resolution)

2

5

C0-17

Tiếng Nhật 6 Japanese 6

3

6

QTKD- 101

Thực tập tổng hợp  (General Practice)

3

Cộng  (Total)

18

         * Chuyên ngành Quản trị Nhân lực  (Human Resources Management)

1

QTKD-27

Kế toán tài chính  (Financial Accounting)

4

2

QTKD-33

Thiết kế hệ thống lương, thưởng & phúc lợi (System design salary, bonus & benefits)

2

3

QTKD-25

Quản trị Marketing (Marketing Management)

3

4

QTKD-17

Đàm phán & giải quyết xung đột đột (Negotiation & conflict Resolution)

2

5

C0-17

Tiếng Nhật 6 Japanese 6

3

6

QTKD- 101

Thực tập tổng hợp  (General Practice)

3

Cộng  (Total)

17

            * Chuyên ngành Quản trị Marketing (Marketing Management)

1

QTKD-27

Kế toán tài chính  (Financial Accounting)

4

2

QTKD-38

Hành vi người tiêu dùng (Consumer Behavior)

2

3

QTKD-25

Quản trị Marketing (Marketing Management)

3

4

QTKD-17

Đàm phán & giải quyết xung đột đột (Negotiation & conflict Resolution)

2

5

C0-17

Tiếng Nhật 6 Japanese 6

3

6

QTKD- 101

Thực tập tổng hợp  (General Practice)

3

Cộng  (Total)

17

              * Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng  (Finance and Banking)

1

QTKD-62

 Kế toán ngân hàng  (Banking Accounting)

4

2

QTKD-66

 Ngân hàng trung ương  (Central Bank)

2

3

QTKD-60

 Nghiệp vụ ngân hàng  thương mại I  (Commercial Banking I)

3

4

QTKD-61

 Nghiệp vụ ngân hàng  thương mại II  (Commercial Banking  II)

2

5

QTKD-17

Đàm phán & giải quyết xung đột (Negotiation & conflict Resolution)

2

6

C0-17

Tiếng Nhật 6 (Japanese 6)

3

7

QTKD- 101

Thực tập tổng hợp  (General Practice)

3

Cộng  (Total)

19

                   * Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán  (Accounting – Auditing)

1

QTKD-81

 Kế toán tài chính II  (Financial Accounting II)

3

2

QTKD-82

 Kế toán thương mại  (Commercial Accounting)

2

3

QTKD-83

 Kế toán xây dựng cơ bản  (Basic civil engineering Accounting)

2

4

QTKD-84

 Kế toán hành chính sự nghiệp  ( Administration Accounting)

2

5

QTKD-17

Đàm phán & giải quyết xung đột (Negotiation & conflict Resolution)

2

6

C0-17

Tiếng Nhật 6 (Japanese 6)

3

7

QTKD- 101

Thực tập tổng hợp  (General Practice)

3

Cộng  (Total)

17

   

             

 

 

 

 

 

 

Học kỳ VII  (Semester VII)

             * Chuyên ngành Quản trị Doanh nghiệp  (Enterprise Management)

1

QTKD-09

 Quản trị chiến lược (Strategic Management)

3

2

QTKD-14

Kế toán quản trị (Management Accounting)

2

3

QTKD-12

Chính sách quản lý thuế (Taxation Management)

2

4

QTKD-15

Quản trị thương hiệu (Trade mark Management)

2

5

QTKD-16

Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh (Business Culture and business Virtue)

2

6

QTKD-26

Bảo hiểm kinh doanh  (Business Insurance)

2

7

QTKD- 19

Thương mại điện tử (Ecommerce)

2

8

QTKD-21

Thị trường chứng khoán (Securities Markets)

2

Cộng  (Total)

17

           * Chuyên ngành Quản trị Nhân lực  (Human Resources Management)

1

QTKD-09

 Quản trị chiến lược (Strategic Management)

3

2

QTKD-14

Kế toán quản trị (Management Accounting)

2

3

QTKD-12

Chính sách quản lý thuế (Taxation Management)

2

4

QTKD-15

Quản trị thương hiệu (Trade mark Management)

2

5

QTKD-16

Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh (Business Culture and business Virtue)

2

6

QTKD -34

Quan hệ công chúng (Public Relations)

2

7

QTKD -35

Luật Lao động (Labor Law)    

2

8

QTKD- 19

Thương mại điện tử (Ecommerce)

2

9

QTKD-21

Thị trường chứng khoán (Securities Markets)

2

Cộng  (Total)

19

                 * Chuyên ngành Quản trị Marketing (Marketing Management)

1

QTKD-09

 Quản trị chiến lược (Strategic Management)

3

 

2

QTKD-14

Kế toán quản trị (Management Accounting)

2

 

3

QTKD-12

Chính sách quản lý thuế (Taxation Management)

2

 

4

QTKD-15

Quản trị thương hiệu (Trade mark Management)

2

 

5

QTKD-16

Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh (Business Culture and business Virtue)

2

 

6

QTKD-39

Quản trị bán hàng  (Sales Administrator)

2

 

7

QTKD-40

Nghiên cứu Marketing (Research Marketing)

2

 

8

QTKD-34

Quan hệ công chúng  (Public Relations)

2

 

9

QTKD-21

Thị trường chứng khoán (Securities Markets)

2

 

Cộng  (Total)

19

 

             * Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng  (Finance and Banking)

1

QTKD-09

 Quản trị chiến lược  (Strategic Management)

3

2

QTKD-63

 Kiểm toán nội bộ ngân hàng  (Internal Banking Auditing)

2

3

QTKD-65

 Marketing ngân hàng  (Banking Marketing)

2

4

QTKD-12

Chính sách quản lý thuế  (Taxation Management)

2

5

QTKD-67

 Thanh toán quốc tế  (International Payment)

2

6

QTKD-16

Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh (Business Culture and business Virtue)

2

7

QTKD- 19

Thương mại điện tử (Ecommerce)

2

8

QTKD-21

Thị trường chứng khoán (Securities Markets)

2

Cộng  (Total)

17

          * Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán  (Accounting – Auditing)

1

QTKD-09

Quản trị chiến lược (Strategic Management)

3

2

QTKD-14

Kế toán quản trị (Management Accounting)

2

3

QTKD-86

 Kiểm toán (Auditing)

3

4

QTKD-87

 Tổ chức công tác kế toán  (Organization of Accounting work)

2

5

QTKD-88

 Kế toán máy (Accounting practice of software)

2

6

QTKD-12

Chính sách quản lý thuế (Taxation  Management)

2

7

QTKD- 19

Thương mại điện tử (Ecommerce)

2

8

QTKD-21

Thị trường chứng khoán (Securities Markets)

2

Cộng  (Total)

18

                    Học kỳ VIII  (Semester VIII)

1

C2-15

Pháp luật kinh tế (Economic Law)

3

2

QTKD-102

 Khoá luận tốt nghiệp (Graduation thesis)

9

3

QTKD-103

 Chuyên đề tốt nghiệp (Graduation subjects)

3

4

QTKD-104

 Thi tốt nghiệp  môn cơ sở (Exams of principle subjects)

3

5

QTKD-105

 Thi tốt nghiệp môn chuyên ngành (Exams of major subjects)

3

Cộng  (Total)

12

 

2.3.  Mô tả học phần

1. C0-1 Những nguyên lý cơ bản  của Chủ nghĩa Mác – Lênin I: 2 TC

   Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giúp cho sinh viên:

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng.

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.

- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.

Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin I gồm: Chương mở đầu và Phần thứ nhất. Chương mở đầu giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học, Phần thứ nhất gồm 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.

2. CO-2. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin II: 3 TC

   Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giúp cho sinh viên:

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;

- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo

Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin II gồm: Phần thứ hai và Phần thứ ba. Phần thứ hai gồm 3 chương trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Phần thứ ba gồm 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.

3. C0-3. Tư tưởng Hồ Chí Minh: 2 TC

   Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hoá, Hồ Chí Minh.

- Tiếp tục cung cấp những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin.

- Cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin  tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nước ta.

- Góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới.

Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 7 chương: chương 1, trình bày về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; từ chương 2 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh     theo mục tiêu môn học.

4. C0-4. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: 3 TC

   Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Môn học Đường lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm giúp cho sinh viên:

- Nắm vững những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng.

- Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.

Đường lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm chương mở đầu và 8 chương:

Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam  và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945); chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); chương IV: Đường lối công nghiệp hoá; chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị; chương VII: Đường lối xây dựng văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội; chương VIII: Đường lối đối ngoại.

Nội dung chủ yếu của môn học là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.

5. C0- 5. Pháp luật đại cương: 2 TC

   Môn học gồm 02 học phần: những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước (nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, vai trò, hình thức, bộ máy nhà nước , bản chất, chức năng của nhà nước Việt Nam), những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật (nguồn gốc, bản chất, thuộc tính, vai trò, hình thức của pháp luật, quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, pháp chế) và một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam (luật hình sự, luật tố tụng hình sự. luật dân sự, luật tố tụng dân sự, luật hôn nhân và gia đình,…)

6. C0-01 Toán cao cấp 1 ((Đại số tuyến tính) & C0-02 Toán cao cấp 2 (Giải tích Giải tích): 3TC

     Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Đại số tuyến tính, Giải tích toán học thực sự cần thiết cho việc tiếp cận các mô hình phân tích quá trình ra quyết định trong kinh tế và quản lý . Chương trình bao gồm các nội dung:

     Không gian vectơ số học n chiều; Ma trận và định thức; Hệ phương trình tuyến tính; Dạng toàn phương; Hàm số và giới hạn của hàm số một biến số; Phép toán vi phân đối với hàm số một biến số; Hàm số nhiều biến số; Các bài toán cực trị của hàm nhiều biến số; Phép toán tích phân; Chuỗi.

     Các kiến thức được lựa chọn để đưa vào chương trình căn cứ vào nhu cầu sử dụng  toán học được các nhà kinh tế sử dụng nhiều trong các tài liệu kinh tế học hiện đại. Đó là các công cụ không thể thiếu được giúp sinh viên bước đầu làm quen với việc sử dụng toán học trong  việc phân tích kinh tế thông qua các mô hình kinh tế đơn giản. Ngoài ra nó còn phục vụ cho các môn học khác như Xác suất thống kê, kinh tế vi mô, vĩ mô, kinh tế lượng ....            

7. C2-04. Tin học đại cương: 3 TC

 Học phần  gồm 5 phần kiến thức chính:

a. Những hiểu biết về tin học cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về tin học, giới thiệu về thông tin và cách biểu diễn thông tin, mô hình máy tính, phân loại phần cứng, phần mềm.

b. Giới thiệu hệ điều hành Windows và các chức năng của nó, hướng dẫn thực hiện các thao tác cơ bản trên Desktop, Start menu, Computer, Control Panel.

c.  Phần soạn thảo văn bản Word: Hướng dẫn cách trình bày, định dạng một văn bản theo đúng chuẩn. Cách sử dụng một số tính năng nâng cao như: trộn thư, tạo mục lục, chèn các đối tượng đặc biệt, chèn chú thích, phụ đề...

d. Phần bảng tính Excel: Hướng dẫn cách trình bày, định dạng một bảng tính theo yêu cầu. Cung cấp các thao tác và các hàm hỗ trợ việc cập nhật, tính toán, thống kê, tổng hợp, lọc, sắp xếp, kết xuất dữ liệu.

e. Phần Internet và Email cung cấp các kiến thức nền tảng về Internet, cách tra cứu thông tin, cách đăng ký, sử dụng và khai thác các dịch vụ trên Internet. Giúp sinh viên có công cụ trao đổi điện tử và khả năng tự học sau này.

8. C2-10. Kinh tế học vi mô: 3 TC

           Kinh tế học vi mô xem xét cách thức mà xã hội sử dụng các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ và phân phối chúng cho mọi người. Nói cách khác, kinh tế học xem xét cách thức mà xã hội dùng để giải quyết 3 vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai?

Kinh tế học vi mô xem xét chi tiết hành vi cá nhân – từng cá nhân, từng doanh nghiệp, từng thị trường.

Kinh tế học vi mô sử dụng các khái niệm và mô hình để lý giải, phân tích sự cân bằng thị trường một mặt hàng, phân tích hành vi của một cá nhân hay hộ gia đình nhằm tối đa hóa mức độ thỏa mãn (utility); phân tích hành vi của doanh nghiệp trên thị trường đầu ra ( sản lượng hàng hóa, dịch vụ) cũng như trên thị trường đầu vào ( yếu tố sản xuất) nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

9. C2-10. Kinh tế học vĩ mô: 2 TC

   Kinh tế học vĩ mô xem xét nền kinh tế như một tổng thể. Nó xem xét những vấn đề khái quát nhất, chung nhất của nền kinh tế.

   Kinh tế học vĩ mô xem xét cách thức mà 1 nèn kinh tế vận hành để đạt được những mục tiêu kinh teesw vĩ mô.

   Kinh tế học vĩ mô không chỉ trình bày các vấn đề, nguyên lý và mô hình mà còn chú trọng tới các chính sách của Chính phủ - hàng loạt các chính sách của Chính phủ được khái quát từ kinh nghiệm lịch sử được trình bày để giải quyết một vấn đề kinh tế vĩ mô cụ thể.

   Kinh tế học vĩ mô cũng sử dụng các khái niệm và mô hình để lý giải , phân tích sự cân bằng kinh tế vĩ mô

  Sự phân tích, lý giải một vấn đề kinh tế vĩ mô được phụ thuộc vào các lý thuyết, trường phái.

10. C2-12. Nguyên lý kế toán: 3 TC

   Học phần gồm các nội dung cơ bản sau: Bản chất và đối tượng của hạch toán kế toán. Phương pháp chứng từ kế toán.  Phương pháp tính giá. Phương pháp tài khỏan kế toán. Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán. Hạch toán các quá trình kinh doanh chủ yếu. Sổ kế toán và hình thức kế toán.  Tổ chức công tác kế toán.

11. C2- 13. Kinh tế lượng: 3 TC

   Kinh tế lượng trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về xây dựng mô hình kinh tế toán học, sử dụng kỹ thuật tính toán để ước lượng các quan hệ kinh tế hoặc dự báo các hiện tượng kinh tế. Các số liệu kinh tế là các số liệu phi thực nghiệm, nằm ngoài sự kiểm soát của mọi người. Kinh tế lượng phải sử dụng các công cụ, Phương pháp của toán học để tìm ra bản chất, tính quy luật thống kê của các số liệu kinh tế thực tế. Các mô hình hồi quy với số liệu chéo (số liệu không gian) và mô hình hồi quy với chuỗi số liệu thời gian là các nội dung chủ yếu của kinh tế lượng

12. C2-14. Thống kê kinh tế:  2 TC

   Thống kê kinh tế vừa môn học cơ bản, vừa là môn học cơ sở của ngành khối kinh tế và quản trị kinh doanh, trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về quá trình nghiên cứu thống kê – một công cụ sắc bén của nhận thức và quản lý. Học viên sẽ được giới thiệu bắt đầu từ đối tượng nghiên cứu, các khái niệm thường dùng trong thống kê đến các giai đoạn của một quá trình nghiên cứu thống kê đầy đủ: cách thức tiến hành, nội dung và Phương pháp thu nhập thông tin của điều tra thống kê, các Phương pháp trình bày và tổng hợp dữ liệu thống kê đã thu thập được, các Phương pháp phân tích dữ liệu để phục vụ muc đích nghiên cứu và dự báo thống kê các mức độ tương lai của hiện tượng. Nắm vững công cụ này người học sẽ có một kiến thức cơ bản để vận dụng vào từng linh vực cụ thể của đời sống kinh tế, xã hội liên quan đến chuyên môn.

13. C2- 15. Pháp luật kinh tế: 3 TC

   Pháp luật kinh tế là môn học chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về thương nhân và hành vi thương mại. Bên cạnh đó, pháp luật kinh tế còn cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức về giải quyết các tranh chấp kinh tế, đặc biệt là giải quyết tranh chấp kinh tế ngoài tòa án.

14. QTKD - 01. Tâm lý kinh doanh: 2 TC

   Tâm lý học kinh doanh cung cấp cho người học những hiểu biết nên tảng về các hiện tượng  tâm lý xét dưới góc độ cá nhân và tập thể; Tâm lý của các đối tượng tham gia trong hoạt động kinh doanh (người mua, người bán, người lao động, nhà quản trị); Cơ chế vận hành tâm lý của con người trong hoạt động quản trị và kinh doanh, từ đó có thể xây dựng những cách thức vận dụng tâm lý vào hoạt động quản trị và kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng của hoạt động của doanh nghiệp. 

15. QTKD - 02. Kinh tế tài nguyên & môi trường: 2 TC

   Kinh tế tài nguyên và môi trường là một bộ môn khoa học kinh tế trẻ nhất trong đội hình các bộ môn khoa học kinh tế (ra đời từ 1985) như là một chuyên ngành khoa học kinh tế kết nối giữa khoa học kinh tế và khoa học môi trường.

Nội dung môn học được kết cấu thành 6 chương:

- Chương 1 là nhập môn về Kinh tế tài nguyên và môi trường, giới thiệu về vị trí, đối tượng, mục tiêu/nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của môn học.

- Chương 2 cung cấp những khái niệm cơ bản, mối quan hệ hữu cơ giữa tài nguyên và môi trường với phát triển theo hướng bền vững và gắn với bối cảnh biến đổi khí hậu.

- Chương 3 tập trung vào các vấn đề chủ yếu, cơ bản của kinh tế học tài nguyên và môi trường, đề cập tới: các quy luật cơ bản của sinh thái học; khai thác, sử dụng và bảo tồn tài nguyên trong hoạt động kinh tế; bảo vệ các thành phần môi trường trong hoạt động kinh tế; kinh tế học tài nguyên; kinh tế học chất lượng môi trường; kinh tế chất thải.

- Chương 4 cung cấp kiến thức về công cụ đánh giá tác động của các chiến lược, quy hoạch phát triển đối với môi trường (đánh giá môi trường chiến lược) và của các kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư (đánh giá tác động môi trường) cùng với phân tích kinh tế của những tác động môi trường.

- Chương 5 đề cập tới tài nguyên và môi trường trong Kinh tế học biến đổi khí hậu là một chuyên ngành khoa học kinh tế mới với các vấn đề kinh tế tài nguyên, môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh, kinh tế xanh.

- Chương 6 giới thiệu về chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu, hệ thống pháp luật về tài nguyên và môi trường, chiến lược và chính sách quản lý tài nguyên và môi trường trong phát triển bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới (hội nhập kinh tế quốc tế, biến đổi khí hậu).

- Phần Ôn tập chủ yếu hệ thống hóa, tổng kết các nội dung chủ yếu đã giảng, giải đáp các câu hỏi trước khi thi hết môn học.

16. QTKD-03. Kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam: 2 TC

   Môn học kinh tế chính trị (KTCT) thời kỳ quá độ (TKQĐ) từ chủ nghĩa tư bản (CNTB) lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản như lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về TKQĐ; Sở hữu tư liệu sản xuất và nền kinh tế nhiều thành phần; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế; kinh tế thị trường định hướng XHCN; kinh tế nông nghiệp và nông thôn; tài chính, tín dụng, ngân hàng; kinh tế đối ngoại trong thời kỳ hội nhập.

17. QTKD-04.  Marketing căn bản: 3 TC

   Môn học sẽ trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về môn học như: vai trò và các chức năng của marketing trong kinh doanh; Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp; Tầm quan trọng và các mục tiêu của marketing trong kinh doanh; Các chính sách; sản phảm, giá cả, phân phối và xúc tiến hỗn hợp trong marketing…

18. QTKD-05. Tin học chuyên ngành: 2 TC

- Nắm bắt các kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

- Các mô hình quan hệ.

- Sử dụng ứng dụng Microsoft Access trong quản lý.

- Xây dựng ứng dụng quản lý nhỏ trên microsoft Access.

19. QTKD-06.  Quản trị học: 3 TC

Cung cấp các tri thức cơ bản về: Tổ chức, đặc  điểm của tổ chức, nhà quản trị, các chức năng quản trị theo quá trình quản trị và các chức năng quản trị theo lĩnh vực quản trị, các kỹ năng quản trị, các cấp bậc quản trị. Mối quan hệ giữa các cấp bậc quản trị với các chức năng quản trị và các kỹ năng quản trị. Môi trưởng quản trị, và sự tác động của môi trường quản trị đối với tổ chức. Các chức năng quản trị cơ bản (Chức năng hoạch định, chức năng tổ chức, chức năng lãnh đạo chỉ huy, chức năng kiểm tra.  Lịch sử phát triển các lý thuyết về quản trị Phương Đông và Phương Tây trong địa hạt quản trị. Công tác quản trị thông tin và ra quyết định. Công tác quản trị tình huống trong tổ chức.

20. QTKD - 07. Quản trị doanh nghiệp: 3 TC

   Cung cấp các tri thức cơ bản về doanh nghiệp, các chức năng quản trị, các kỹ năng quản trị, các cấp bậc quản trị. Mối quan hệ giữa các cấp bậc quản trị với các chức năng quản trị và các kỹ năng quản trị. Môi trưởng quản trị, và sự tác động của môi trường quản trị đối với doanh nghiệp. Hoạch định các kế hoạch kinh doanh. Quản trị nhân sự.Quản trị kỹ thuật công nghệ. Quản trị chi phí sản xuất, giá thành ,lợi nhuận theo các cách thức phân bổ truyền thống & phương pháp tính mức lã thô. Quản trị tài chính trong doanh nghiệp.

21. QTKD-08. Quản trị nhân lực: 3 TC

   Môn học Quản trị nhân lực sẽ trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản của môn học như Hội nhập kinh doanh và chiến lược nguồn nhân lực, lập kế hoạch nguồn nhân lực, Dự báo và tuyển dụng lao động, Thanh toán chế độ cho người lao động, chiến lược giữ chân, chiến lược linh hoạt; nghiên cứu và lựa chọn bố trí lao động và Tổ chức bộ máy quản trị hợp lý.

22.  QTKD - 9. Quản trị chiến lược: 3 TC

   Cung cấp các tri thức cơ bản về các kế hoạch kinh doanh, các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, các lợi thế cạnh tranh, các chiến lược cạnh tranh, các chiến lược tăng trưởng, các chiến lược cấp chức năng. Lựa chon các chiến lược, tổ chức thực hiện chiến lược của doanh nghiệp.

23. QTKD-10. Quản trị tài chính: 3 TC

   Quản trị tài chính giới thiệu các vấn đề tổng quan về tài chính doanh nghiệp nhấn mạnh chức năng của quản trị tài chính doanh nghiệp. Bao gồm các phần hành quản trị tài chính cơ bản: nghiên cứu và tài sản ngắn hạn và các phương thức quản trị tài sản ngắn hạn, nội dung cần tập trung là các mô hình quản trị hàng tồn kho và quản trị các khoản phải thu. Tài sản ngắn hạn bao gồm tiền mặt, các khoản phải thu và các tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền trong vòng một năm. Mối quan hệ giữa quyết định tài chính ngắn hạn và dài hạn, chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp.

24. QTKD-11. Quản trị dự án đầu tư: 2 TC

   Môn học này sẽ hệ thống hóa các khái niệm cơ bản về dự án đầu tư như dòng tiền dự án, giá trị theo thời gian của dòng tiền. Tính toán các giá trị tương đương.   Hệ thống hóa các chỉ tiêu  đánh giá hiệu quả dự án đầu tư. Vận dụng các chỉ tiêu này phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong điều kiện xác định và cả trong điều kiện có rủi ro. Nội dung phân tích hiệu quả kinh tế xã hội dự án đầu tư cũng được đề cập đến. Trong chương cuối môn học đề cập đến các nội dung lập kế hoạch thực hiện dự án

25. QTKD-12. Chính sách quản lý thuế: 2 TC

    Hệ thống hóa những  lý luận cơ bản nhất của thuế, tổng hợp hóa các bộ luật thuế cơ bản đối với doanh nghiệp, cập nhật các văn bản mới ban hành  về thuế một cách có hê thống và hoàn chỉnh, nắm được quy trình, phương pháp tính toán , hạch toán các loại thuế đối với doanh nghiệp . Sau khi kết thúc học phần sinh viên nắm được những cơ sở lý luận và thực tiễn, thực hiện  được công tác kế toán thuế trong doanh nghiệp.

26 QTKD-13. Phân tích kinh doanh 3 TC

Phân tích hoạt động kinh doanh giới thiệu các vấn đề tổng quan về phân tích mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh trong doanh nghiệp, nhấn mạnh vai trò của phân tích kinh doanh trong doanh nghiệp. Bao gồm: các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh cơ bản; phân tích thực trạng sản xuất của doanh nghiệp tập trung vào đánh giá sản xuất mặt hàng và chất lượng sản phẩm; phân tích sử dụng các yếu tố sản xuất như đánh giá về lao động, tài sản và nguyên vật liệu; phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm; phân tích tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận

27. QTKD-14. Kế toán quản trị: 2 TC

    Cung cấp cho sinh viên những kiến thức  cơ bản về kế toán quản trị  trong doanh nghiệp: Sau khi kết thúc học phần sinh viên nắm được quy trình, phương pháp hạch toán kế toán quản trị chi phí và giá thành, doanh thu và kết quả kinh doanh, mối quan hệ chi phí, khối lượng và lợi nhuận, lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh và phân tích chi phí kinh doanh ….Từ đó sinh viện thực hiện được  việc tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp và giúp lãnh đạo đơn vị ra các quyết đinh lý quản doanh nghiệp như: Định giá bán sản phẩm, chiến lược tiếp thị, quảng cáo, lập dự toán chi phí kinh doanh

28. QTKD – 15. Quản trị thương hiệu 2 TC

Môn học Quản trị thương hiệu trang bị cho người học những tri thức cơ bản về khái niệm, vai trò, chức năng, các quan điểm về Thương hiệu và Quản trị thương hiệu. Quy trình về xây dựng; cấu trúc hệ thống nhận diện thương hiệu; Thiết kế thương hiệu. Tài sản thương hiệu và vấn đề định vị thương hiệu. Mối quan hệ giữa thương hiệu và chiến lược sản phẩm. Vấn đề truyền thông Marketing và công tác quản lý thương hiệu của doanh nghiệp.

29. QTKD – 16. Văn hóa doanh nghiệp & đạo đức kinh doanh 2 TC

Môn học “ Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh” sẽ trang bị cho người học những kiến thức cơ bản như: khái niệm văn hóa kinh doanh; các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh; đặc trưng của văn hóa kinh doanh; các nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh trong doanh nghiệp; những vấn đề cơ bản về văn hóa doanh nhân; Biểu trưng của văn hóa doanh nghiệp; vấn đề tạo lập bản sắc văn hóa doanh nghiệp.

          Môn học cũng đồng thời trang bị những kiến thức cơ bản về đạo đức kinh doanh cho người học như: hệ thống chuẩn mực về đạo đức kinh doanh; đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội; vai trò đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp.

30. QTKD -17. Đàm phán & giải quyết xung đột 2 TC

Mâu thuẩn dẫn đến xung đột, đàm phán là con đường tốt nhất để giải quyết xung đột. Đàm phán là một Nghệ thuật. Học phần này trang bị cho người học những kiến thức cơ bản của môn học về:  Nghệ thuật đàm phán, phong cách đàm phán, nguyên tắc đàm phán, tính cách để đi đàm phán thành công. Những kết quả đạt được trong đàm phán, và sự ghi nhận những kết quả đàm phán đó. Đồng thời, trong quá trình đàm phán chúng ta sẽ giải quyết được những xung đột và có thể thỏa mãn những lợi ích của các bên tham gia đàm phán.

          Một vấn đề không kém phần quan trọng là sau khi học xong môn học này, học viên có thêm một cách nhìn hợp lý giữa kết quả đạt được trong đàm phán và mối quan hệ giữa tổ chức và cá nhân tham gia đàm phán: Lời khuyên “Nếu không đàm phán thành công được thì hãy giữ mối quan hệ đối tác”.

31. QTKD -19. Thương mại điện tử: 2 TC

   Môn học Thương mại điện tử trang bị cho sinh viên kiến thức về thương mại điện tử (khái niệm, đặc điểm, lợi ích và điều kiện ứng dụng thương mại điện tử); kiến thức tổ chức hoạt động kinh doanh TMĐT; nghiên cứu các mô hình kinh doanh thương mại điện tử điển hình, các hê thống thanh toán điện tử; và an toàn trong giao dịch mua bán trên Internet

32. QTKD -23. Quản trị chất lượng: 3 TC

    Học phần quản trị chất lượng là học phần thuộc khối kiến thức ngành của ngành quản trị kinh doanh. Học phần sẽ cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng, giúp người học hiểu rõ những vấn đề lý luận chung về chất lượng và quản trị chất lượng, làm rõ các hoạt động tác nghiệp cơ bản của công tác quản trị chất lượng trong tổ chức như: Hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo và cải tiến chất lượng; các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong việc kiểm tra, đánh giá chất lượng, áp dụng các công cụ và kỹ thuật thống kê cơ bản trong quản trị chất lượng; Học phần cũng giới thiệu các mô hình và công cụ quản trị chất lượng hiện đại đang được áp dụng phổ biến hiện nay, cách thức đánh giá và  xây dựng một hệ thống quản trị chất lượng hiệu quả cho tổ chức.

33. QTKD-24. Quản trị sản xuất & tác nghiệp: 3 TC

   Môn học Quản trị sản xuất trang bị cho học sinh bậc đại học chuyên ngành quản trị kinh doanh những cơ sở lý luận cơ bản & hiện đại về quản trị sản xuất & dịch vụ. Cơ sở lý luận được minh họa bằng những ví dụ cụ thể & kinh nghiệm thực tiễn đúc kết trong quản trị sản xuất & tác nghiệp ở các doanh nghiệp nước ngoài & khả năng vận dụng chúng trong điều kiện thực tế của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Những kiến thức của môn học còn là cơ sở khoa học quan trọng hướng dẫn sinh viên trong thực tập, tiếp xúc, nghiên cứu các đề tài về quản trị sản xuất & tác nghiệp đặt ra trong thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp.

    Là môn học cơ bản & cơ sở của chuyên ngành quản trị kinh doanh, môn học quản trị sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ và bổ sung,hỗ trợ cho các môn học khác như quản trị tài chính, quản trị marketing, quản trị nhân lực…. Quản trị sản xuất cùng với các môn học đó hình thành hệ thống các môn học trang bị những kiến thức cơ bản nhất cho sinh viên thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh trước khi đi vào những chuyên ngành sâu hơn trong quản trị kinh doanh.

34. QTKD-25. Quản trị Marketing: 3 TC

     Môn học quản trị marketing sẽ trang bị cho người học những kiến thức cơ bản của môn học như bản chất của Quản trị marketing ; Những khách hàng của doanh nghiệp; nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu; Quản trị chiến lược sản phẩm; Quản trị chiến lược giá; Quản trị chiến lược phân phối và quản trị chiến lược xúc tiến hốn hợp.

35. QTKD-26. Bảo hiểm kinh doanh

   Môn học cung cấp các kiến thức chuyên sâu về pháp lý liên quan đến bảo hiểm hàng hải: các nội dung liên quan đến bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển và bảo hiểm thân tàu biển được quy định trong Bộ luật hàng hải năm 2005, các văn bản hướng dẫn cũng như các quy định khác; các kiến thức chuyên sâu về Bảo hiểm xe cơ giới, cũng như hiểu về cấu tạo xe cơ giới, tính toán thiệt hại và bồi thường khi có tổn thất. Bên cạnh đó, người học còn được tiếp cận đến những loại hình bảo hiểm con người, bảo hiểm trách nhiệm dân sự khi gây ra thiệt hại cho người khác. Thông qua học phần này, người học còn được tiếp cận và hiểu về các biện pháp phòng chống trục lợi bảo hiểm cũng như những nguyên nhân, hậu quả của trục lợi bảo hiểm; các dấu hiệu của trục lợi bảo hiểm.

Mặt khác, môn học cũng dành thời gian để giới thiệu về loại hình bảo hiểm xã hội, giúp người học hiểu được trách nhiệm và quyền lợi của người lao động và doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm xây dựng môi trường lao động hài hòa, đảm bảo lợi ích cho các bên.

36. QTKD-27. Kế toán tài chính: 3 TC

     Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Sau khi kết thúc học phần sinh viên nắm được quy trình, phương pháp hạch toán  các phần hành kế toán  vốn bằng tiền, tiền lương và các khoản trích theo lương; kế toán VL, CCDC, kế toán TSCĐ…….từ đó sinh viện thực hiện được kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

37 . QTKD-60. Nghiệp vụ NHTM I: 3 TC & QTKD-61. Nghiệp vụ NHTM II: 2 TC

    Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ tín dụng và các hoạt động kinh doanh dịch vụ của Ngân hàng thương mại. Cụ thể: Quy trình tín dụng (trong đó tập trung vào phân tích tín dụng làm cơ sở cho việc ra quyết định và giám sát tín dụng), bảo đảm tín dụng, nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp và cho vay cá nhân, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng và cho thuê tài chính, quy trình thực hiện và phương pháp định giá các dịch vụ ngân hàng: dịch vụ tư vấn, dịch vụ uỷ thác, dịch vụ bảo hiểm và các nghiệp vụ phát sinh.

38. QTKD-62. Kế toán ngân hàng: 4 TC

          Kế toán ngân hàng là một môn học nghiên cứu vận dụng kiến thức cơ bản lý thuyết hạch toán kế toán và các các chuẩn mực kế toán để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong hoạt động kinh doanh cơ bản ở cấp độ chi nhánh của một ngân hàng thương mại như: Huy động vốn; cấp tín dụng; thanh toán tiền tệ; vốn chủ sở hữu, TSCĐ, CCDC.  

39. QTKD - 63.  Kiểm toán nội bộ ngân hàng: 2 TC

         Môn học kiểm toán nội bộ ngân hàng là sự kết hợp các kiến thức cơ bản của Lý thuyết kiểm toán với các kiến thức chuyên ngành ngân hàng để nâng cao chức năng của hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng. Đặc trưng của kiểm toán nội bộ ngân hàng là vận dụng các phương pháp kiểm toán trong các loại hình kiểm toán như kiểm toán báo cáo tài chính; kiểm toán tuân thủ và đặc biệt là kiểm toán hoạt động vào các mảng nghiệp vụ của ngân hàng như nghiệp vụ tín dụng; nghiệp vụ huy động vốn; nghiệp vụ kinh doanh giao dịch…Để có thể giúp sinh viên hiểu và vận dụng được kiến thức về kiểm toán nội bộ ngân hàng, môn học đi sâu vào nghiên cứu các nội dung chính sau:

- Những vấn đề về kiểm toán nội bộ ngân hàng như: Khái niệm, chức năng, cơ cấu tổ chức; phương pháp; quy trình kiểm toán…

- Kiểm toán nội bộ các nghiệp vu cơ bản của ngân hàng như: Hoạt động tín dụng; hoạt động huy động vốn; hoạt động kinh doanh giao dịch và một số hoạt động khác.         

40. QTKD-64. Quản trị kinh doanh ngân hàng: 2 TC

       Học phần Quản trị kinh doanh ngân hàng có nhiệm vụ chủ yếu trang bị cho sinh viên chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính những kiến thức chung liên quan đến hoạt động quản trị trong kinh doanh ngân hàng. Môn học này sẽ giúp cho sinh viên xây dựng và quản trị được các chiến lược kinh doanh, tổ chức ngân hàng, nguồn nhân lực của ngân hàng cũng như tài sản và nguồn vốn của ngân hàng. Đồng thời bên cạnh kiến thức quản trị chung, môn học còn nâng cao kiến thức cho sinh viên, làm rõ hơn kiến thức ở một số môn học trước.

41. QTKD- 65. Marketing ngân hàng: 2 TC

     Môn học sẽ trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về Marketing ngân hàng bao gồm: vai trò, chức năng và các đặc điểm của marketing ngân hàng; nghiên cứu thị trường, xác định thị trường của ngân hàng và phân đoạn thị trường ngân hàng. Nghiên cứu các dạng chiến lược như: chiến lược sản phẩm ngân hàng, chiến lược định giá trong kinh doanh ngân hàng, chiến lược phân phối của ngân hàng và chiến lược xúc tiến hỗn hợp trong kinh doanh ngân hàng; cuối cùng là vấn đề tổ chức thực hiện và kiểm tra marketing ngân hàng

42. QTKD-66. Ngân hàng trung ương:  2 TC

     Giới thiệu các hoạt động điều tiết của Ngân hàng Trung ương thông qua các nghiệp vụ cụ thể như nghiệp vụ phát hành tiền, nghiệp vụ tái cấp vốn, quản lý ngoại hối và hệ thống công cụ chính sách tiền tệ như dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất tái cấp vốn. Bên cạnh đó, học phần cũng giới thiệu hệ thống chỉ tiêu giám sát của Ngân hàng Trung ương, nguyên tắc thanh tra giám sát cũng như yêu cầu của Ngân hàng Trung ương đối với sự an toàn hệ thống cũng như hiệu quả kinh doanh của các tổ chức tín dụng.

43. QTKD-67. Thanh toán quốc tế : 2 TC

      Trang bị những kiến thức cơ bản về Tiền tệ quốc tế, cách lựa chọn để đưa vào hợp đồng những điều kiện thanh toán sao cho bình đẳng và có lợi nhất. Phương pháp và kỹ thuật sử dụng các phương tiện thanh toán quốc tế, các phương thức thanh toán quốc tế an toàn và hiệu quả cao. Phân tích những rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu và sự cần thiết tài trợ của Ngân hàng. Những kỹ thuật tài trợ của Ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu.

44. QTKD-80.  Kế toán tài chính I: 3 TC

     Học phần kế toán tài chính 1 có 4 chương bao gồm toàn bộ phần nội dung kiến thức cơ bản của các phần hành kế toán chủ yếu của doanh nghiệp theo quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ giai đoạn mua hàng (chuẩn bị sản xuất) đến tập hợp CPSX để tính giá thành SP. Môn học này trang bị kiến thức cho sinh viên về chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, phương pháp hạch toán, các sổ kế toán, các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán được áp dụng cho các phần hành kế toán. Kết thúc học phần sinh viên có thể nắm được một số chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán và thực hành được các phần hành kế toán của doanh nghiệp qua các giai đoạn của quy trình sản xuất.

45. QTKD-81. Kế toán tài chính II: 3 TC

     Học phần kế toán tài chính 2 bao gồm 8 chương từ là toàn bộ phần nội dung kiến thức cơ bản của kế toán các nội dung ngoài học phần kế toán tài chính 1 đã nghiên cứu. Môn học này trang bị kiến thức cho sinh viên về chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, phương pháp hạch toán, các sổ kế toán, các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán được áp dụng cho các nội dung như kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh, kế toán đầu tư tài chính, kế toán phân phối lợi nhuận, kế toán tài sản bằng tiền, kế toán các khoản phải thu, kế toán các khoản nợ phải trả, kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, báo cáo tài chính. Kết thúc học phần sinh viên có thể nắm được một số chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán và thực hành được các nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp.

46. QTKD-82.  Kế toán tthương mại: 2 TC

     Môn học nghiên cứu các vấn đề lý thuyết chuyên sâu về kế toán tài chính trong các doanh nghiệp đặc thù như doanh nghiệp kinh doanh thương mại nội địa, kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Nội dung môn học cung cấp từ những khái niệm cơ bản nhất đến đặc điểm các loại hình doanh nghiệp, các phương pháp đánh giá hàng hóa nhập xuất kho, các phương thức tiêu thụ bán buôn, bán lẻ cũng như cách thức hạch toán xuất nhập khẩu trực tiếp, ủy thác. Môn học cũng nghiên cứu về cách tập hợp chi phí, doanh thu, kết quả trong các doanh nghiệp này. Các vấn đề về tính giá thành trong các doanh nghiệp dịch vụ cũng được đề cập một cách cơ bản. Từ đó giúp sinh viên áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn công tác kế toán tại doanh nghiệp cũng như tiếp tục nghiên cứu các môn học chuyên ngành ở trình độ cao hơn.

47. QTKD - 83. Kế toán xây dựng cơ bản: 2 TC

     Môn học nghiên cứu các đặc điểm hoạt động của đơn vị xây lắp ảnh hưởng đến công tác kế toán, yêu cầu và nhiệm vụ kế toán trong đơn vị xây lắp; giúp cho sinh viên hiểu  một cách tổng thể về cách thức công tác kế toán trong doanh nghiệp xây lắp hiệu quả nhằm cung cấp các thông tin kế toán hữu ích. Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp. Hướng dẫn sinh viên cách hạch toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp. Thực hiện công tác kế toán trong đơn vị chủ đầu tư.

48. QTKD - 84.  Kế toán hành chính sự nghiệp: 2 TC

Học phần gồm các nội dung cơ bản sau:

-         Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền: Phản ánh tình trạng và sự biến động các khoản tiền và tương đương tiền tong đơn vị hành chính sự nghiệp như tiền Việt Nam, ngoại tệ, các loại chứng khoán được mua về để bán trong thời gian không quá 3 tháng.

-         Kế toán vật tư và tài sản: Phản ánh tình trạng và sự biến động của các loại vật tư, tài sản trong quá trình hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp

-         Kế toán các khoản thanh toán : Phản ánh tình trạng và sự biến động của các khoản thanh toán phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp.

-         Kế toán nguồn vốn quỹ: Phản ánh tình trạng và sự biến động của các nguồn kinh phí, các quỹ, vốn của đơn vị hành chính sự nghiệp

-         Kế toán khác: bao gồm các khoản thi, chi , xử lý chênh lệch thu, chi liên quan đến hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp, lập BCTC.

49. QTKD-85.  Kiểm toán:  3 TC

   Học phần bao gồm các nội dung cơ bản: Giới thiệu bản chất, chức năng, đối tượng kiểm toán; hệ thống các khái niệm cơ bản sử dụng trong lĩnh vực kiểm toán. Giới thiệu hệ thống các phương pháp kiểm toán, tổ chức bộ máy kiểm toán, công tác kiểm toán…

50.  QTKD-86.  Công tác tổ chức kế toán:  2 TC

   Môn học tổ chức công tác kê toán trang bị cho sinh viên kiến thức về bản chất, đối tượng nghiên cứu và các nguyên tắc tắc  tổ chức công tác kế toán. Nghiên cứu các hình thức kế toán; chứng từ kế toán; các sổ kế toán chi tiết, tổng hợp theo từng hình thức kế toán.

Trang bị kiến thức lý luận và thực hành cụ thể phương pháp ghi chép vào một số chứng từ chủ yếu và các sổ kết toán chi tiết và tổng hợp cho các phần hành kế toán: Kế toán Vật liệu, công cụ dụng cụ; Kế toán tiền lương; Kế toán TSCĐ; Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành; Kế toán thành phẩm tiêu thụ; Kế toán tài sản tiền…

51. QTKD - 87. Kế toán máy :  2 TC

   Học phần này giúp sinh viên có được các kỹ năng về thực  hành kế toán máy thông qua phần mềm kế toán AccWin, qua đó sinh viên sẽ được làm quen với quy trình kế toán tại các doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất. Sinh viên được thực hành trên máy tính với các số liệu thực tế: xây dựng các doanh mục tài khoản kế toán, danh mục công nợ, danh mục vật tư hàng hóa, danh mục chi phí giá thành sản phẩm…; cập nhật các số dư đầu kỳ và nhập chứng từ phát sinh theo từng nghiệp vụ kế toán: kế toán tiền mặt, kế toán ngân hàng, kế toán công nợ, kế toán kho, kế toán chi phí giá thành, kế toán doanh thu bán hàng, kế toán mua hàng…. Từ các số liệu đã nhập đó sinh viên được hướng dẫn cách xử lý dữ liệu và in ra các sổ cái, các báo cáo tài chính cho một kỳ kế toán cụ thể.

                                                                                                                                                                                                    

         HIỆU TRƯỞNG                                                                        TRƯỞNG KHOA

 

 

 

PGS.TS Phạm Đình Phùng                                               TS. Nguyễn Bích